Jump to content

March 2011 Update/vi

From Strategic Planning

 

Xin chào!

Những gì Wikimedia đã đạt được trong suốt thập kỷ vừa qua thật đáng kinh ngạc, tất cả đều nhờ bạn. Cảm ơn vì những điều tuyệt vời bạn đã làm cho chúng tôi.

Tên tôi là Sue Gardner, và tôi đang điều hành Wikimedia Foundation – một tổ chức phi lợi nhuận đặt trụ sở tại San Francisco có số lượng nhân viên 60 người. Chúng tôi trả phí băng thông, mua máy chủ và bảo vệ pháp lý cho các dự án Wikimedia. Chúng tôi cũng giúp phát triển các giải pháp kỹ thuật và xã hội nhằm hỗ trợ cho công việc của bạn. Mục đích của thông điệp này là để thông báo cho các bạn một số công việc mà chúng tôi dự kiến sẽ làm, và cũng để chia sẻ một vài dữ liệu về xu hướng sửa đổi của cộng đồng.

Tôi xin bắt đầu bằng cách nói về bối cảnh. Nếu nhìn chung về những con số, các dự án Wikimedia đang phát triển thịnh vượng. Số lượng người đọc ngày càng tăng – các dự án Wikimedia hiện đang phục vụ cho hơn 400 triệu người trên thế giới mỗi tháng. Tổng số lượng bài viết, chất lượng của chúng, tiếp tục tăng lên. Qua từng năm, số người quyên góp cho dự án càng tăng lên. Và nội dung của dự án vẫn tiếp tục được lan truyền một cách tự do: nó xuất hiện trong các bản đồ và mạng xã hội; xuất hiện trên điện thoại di động, máy tính bảng và máy đọc sách điện tử; nó được sao chép sang vô vàn website theo nhiều cách khác nhau. Tất cả đều là tin tốt lành.

Nhưng một phần công việc của tôi là nhận ra các vấn đề. Như thế, vài tháng trước, Wikimedia Foundation đã thực hiện vài nghiên cứu để hiểu rõ hơn sự vận động nội bộ của cộng đồng chúng ta. Kết quả đạt được là Bảng Nghiên cứu Xu hướng Biên tập (Kết quả),[1] phân tích năm ngôn ngữ Wikipedia lớn: tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga, tiếng Pháp và tiếng Nhật.

Bạn có thể nhận thấy kết quả bảng nghiên cứu còn chưa trau chuốt: không phải chi tiết nào cũng được phản ánh đầy đủ. Đây không phải là điều ngẫu nhiên. Chúng tôi chia sẻ tìm hiểu này khá sớm, để bạn có thể giúp chúng tôi diễn giải và hiểu được kết quả chúng tôi đã đạt được, và nói chuyện với mọi người trong cộng đồng về cách đáp ứng lại chúng. Chúng tôi cũng mở công khai mã nguồn sử dụng để chạy nghiên cứu, để bạn có thể kiểm tra phương pháp luận, nhìn dữ liệu từ nhiều hướng, hoặc kiểm tra các dự án khác và ngôn ngữ khác.

Điều Chúng Tôi Nhận Thấy

Dưới đây là những gì chúng tôi cho rằng Bảng Nghiên cứu Xu hướng Biên tập cho chúng tôi biết: Khoảng giữa năm 2005 và 2007, những thành viên mới bắt đầu gặp vấn đề thực sự để tham gia một cách thành công vào cộng đồng Wikimedia. Trước năm 2005 tại Wikipedia tiếng Anh, gần 40% biên tập viên mới vẫn tiếp tục tích cực hoạt động một năm sau khi họ có sửa đổi đầu tiên. Sau năm 2007, chỉ có khoảng 12-15% biên tập viên mới vẫn tích cực sau 1 năm kể từ lần sửa đổi đầu tiên. Thời kỳ sau năm 2007, rất nhiều người đã cố gắng trở thành biên tập viên Wikipedia. Tuy nhiên, những điều đã thay đổi là họ ngày càng khó hòa nhập vào cộng đồng Wikimedia, và số lượng không hòa nhập được tăng ngày càng nhanh. Cộng đồng Wikimedia đã trở nên khó xâm nhập.

Trạng thái chung này cũng xuất hiện trong các ngôn ngữ khác mà chúng tôi nghiên cứu.

Sơ đồ dưới dây trích từ nghiên cứu thể hiện điều này khá rõ đối với Wikipedia tiếng Anh. Đây là sự so sánh giữa số lượng biên tập viên tích cực (xanh) với phần trăm biên tập viên gia nhập trong tháng đó mà vẫn tích cực một năm sau đó (đỏ).[2] Xin lưu ý rằng xu hướng này vẫn còn đúng ngay cả khi chúng ta nhìn vào các thành viên mới đã có hơn 50 sửa đổi – chứng tỏ nó không chỉ là do tăng sửa đổi thử nghiệm và phá hoại.

Tỷ lệ ở lại của các thành viên Wikipedia mới (10 sửa đổi hoàn chỉnh) sau một năm so với tổng số Biên tập viên Tích cực (>=5 sửa đổi/tháng): Wikipedia tiếng Anh

Nghiên cứu mới của chúng tôi cho thấy cộng đồng của chúng ta đang già đi, có thể là kết quả trực tiếp của xu hướng này. Tôi không có ý là tuổi của các biên tập viên đang ngày càng tăng: Tôi đang nói về nhiệm kỳ. Những thành viên mới giờ đang đang chiếm tỷ lệ nhỏ chưa từng thấy, và con số chính xác cũng đang giảm xuống. Đó là vấn đề của tất cả mọi người, vì điều đó có nghĩa là các biên tập viên có kinh nghiệm đang bị đặt lên vai gánh nặng công việc ngày càng nhiều, và các vị trí hành chính viên và bảo quản viên ngày càng khó đạt được. Các thành viên Wikipedia có kinh nghiệm đã quan sát được sự thay đổi này trong nhiều năm: đây là lần đầu tiên chúng ta có được dữ liệu để minh chứng cho điều này.

Dựa trên nghiên cứu này cùng với các nghiên cứu khác (liên kết ở dưới), chúng tôi cho rằng đây là điều đang xảy ra: Khi cộng đồng hoạt động thành công trở nên quá lớn, nó sẽ đi kèm với nỗi đau ngày càng tăng. Người mới đổ vào ào ạt, tạo ra hiệu ứng Eternal September, tức là cộng đồng hiện tại cố gắng thu nhận những thành viên mới đồng thời phải giữ được hiệu suất các công việc của họ. Rõ ràng với việc hình thành cơ chế tự sửa lỗi và tự bảo vệ – như chính trường hợp của chúng ta, chính là những thứ như dùng robot và script để hỗ trợ lùi sửa đổi, xóa, cảnh báo thành viên, và các quy định phức tạp khác. Tất cả các cơ chế này tất nhiên là hữu ích – vì suy cho cùng, chúng được phát triển với lý do giải quyết các vấn đề thật sự. Và chúng đã làm đúng công việc của mình: giúp cho các biên tập viên có kinh nghiệm bảo vệ và duy trì chất lượng. Nhưng chúng cũng khiến cho người mới ngày càng khó tham dự với chúng ta, rồi hậu quả là nó khiến cho công việc của các thành viên có kinh nghiệm thêm nặng nhọc. Mọi người nói với tôi rằng việc sửa đổi hồi năm 2001 hoặc 2003 hoặc 2005 cảm thấy đáng tưởng thưởng hơn —và vui hơn!— là sửa đổi ngày nay. Tôi tin rằng một số người chỉ đơn giản là hoài cổ. Nhưng tôi cũng nghĩ một số cảm giác là chân thật.

Mang lại sự tham gia cởi mở

Tôi tin rằng chúng ta cần làm cho việc biên tập trở nên vui vẻ như trước với mọi người: cả thành viên mới lẫn thành viên kinh nghiệm. Một số trong các bạn sẽ tự hỏi liệu chúng ta có thể thực hiện điều đó mà không làm giảm chất lượng. Ý kiến cá nhân của tôi đối với câu hỏi này là một sự lựa chọn sai lầm, và là một cái bẫy. Chất lượng và sự cởi mở luôn song hành với nhau: nếu đó không phải sự thật, Wikipedia sẽ không; và không thể tồn tại. Wikipedia là nguồn tài nguyên thông tin lớn nhất, tốt nhất và được sử dụng nhiều nhất từng được biên soạn trong lịch sử nhân loại. Một công trình mở.

Vậy. Đâu là cơ chế đảm bảo chất lượng mà không làm tổn thương những người mới đến, câu trả lời là một cơ chế đảm bảo chất lượng tốt hơn sẽ được xây dựng, nó sẽ hỗ trợ chất lượng trong khi giảm thiểu các thiệt hại không mong muốn. Mang lại nhiều đóng góp mới sẽ làm giảm gánh nặng công việc, và khiến toàn bộ các cố gắng đóng góp trở nên vui vẻ hơn cho mọi người. Tôi cũng tin rằng chúng ta cần tăng cường số lượng các hoạt động giúp đỡ những người mới gia nhập và điều đó làm cho mọi người cảm thấy được trân trọng và hoan nghênh.

Đây là vài vấn đề mà chúng tôi đang nghĩ tới:

Liệu những biên tập viên mới của chúng ta sẽ được khuyến khích chia sẻ nhiều hơn trên trang thành viên của họ, như vậy những người này có thể xác định dễ dàng hơn và sẽ được hỗ trợ cũng như động viên? Liệu chúng ta xây dựng thêm các cơ chế tự động để cho các biên tập viên được đánh giá cao lẫn nhau? Liệu chúng ta xây dựng các công cụ tự động để kết nối các biên tập viên mới với các cố vấn có kinh nghiệm? Chúng ta có cần một hệ thống hướng dẫn tốt hơn? Có cần tăng cường các không gian dự thảo bán công cộng, như ở bên Wikipedia của Nga, cho phép các bài viết mới cơ hội để hoàn thiện hơn là bị thẳng tay xóa? Chúng ta cần làm gì nữa?

Đây là một công việc quan trọng. Nó sẽ thành công nếu các bạn- trái tim và linh hồn của các dự án, những người hoạt động nhiều nhất và cũng hiểu biết nhất- làm việc với nhau, với dự án Wikimedia Foundation và với những người khác, để biến nó thành hiện thực. Dự án Wikimedia Foundation muốn các ý tưởng của bạn, các quyết định, và sự hỗ trợ của bạn. Và chúng tôi hy vọng bạn sẽ nói điều này với những người khác. Đây là chuyện bắt đầu một chương mới trong lịch sử chúng ta, mở rộng thêm cộng đồng của chúng ta, trong khi vẫn đảm bảo chúng ta tạo ra một một nguồn tài nguyên tốt hơn bao giờ hết cho thế giới.

Trong năm tới

Vào tháng 2, chúng tôi công bố chiến lược của dự án Wikimedia Foundation, mà đã sắp đặt ưu tiên kế hoạch dài hạn của chúng ta. Dựa trên kế hoạch này, chúng tôi đã hoàn thành một bản phân tích toàn diện về các sản phẩm ưu tiên của chúng ta, dự án “Product Whitepaper.”

Các xu hướng biên tập thông báo dữ liệu là nơi chúng ta sẽ tập trung chú ý vào năm tới. Nhìn chung, ưu tiên hàng đầu của chúng ta là phát triển cộng đồng -- tạo ra một môi trường năng động và hoan nghênh tới tất cả mọi người muốn tham gia giúp đỡ. Một số trong đó là các dự án sẽ tăng cường sự tham gia và tính đa dạng của các biên tập viên mới, nhưng chúng ta cần phải duy trì sư tăng trưởng này. Đây sẽ là các dự án chúng ta sẽ dồn hết sức lực vào năm nay:

  1. Tạo ra một trình biên tập trực quan: Chúng tôi đang tạo ra một môi trường biên tập cho dự án Wikimedia khiến cho nó dễ sử dụng hơn và không yêu cầu người dùng phải học bất cứ cú pháp wiki nào. Công việc này mới chỉ bắt đầu, và kiến trúc sư trưởng mới: Brion Vibber, sẽ đóng một vai trò chính yếu trong việc giúp đỡ hệ thống phần mềm của chúng ta sẵn sàng cho thay đổi lớn này. Đây là một dự án dài hơi; đó là một thay đổi to lớn, nhưng chúng ta phải bắt đầu từ bây giờ, để phát triển một cộng đồng mở và năng động với nhau.
  2. Tăng cường trải nghiệm người mới đến: We’re running a series of community and engineering experiments to improve the experience of new good-faith contributors. This will range from tools for expressing appreciation to community experiments around mentoring (learning from experiences like the German Wikipedia mentoring program and the Russian article incubator) to thinking about how to improve the interface for new users. Our goal is to do lots of parallel weekly experiments, and to continually feed lessons learned back into our product development process and to the community. We’ll create lots of pages where you can help with this, but feel free to comment directly on the discussion page here.
  3. Hỗ trợ phát triển cộng đồng trong các nước đang phát triển: We believe lots of future growth in our projects will come from places like India, Brazil, the Middle East and Africa -- and we want to be there now, helping communities to grow around Wikimedia’s free knowledge mission. We’re helping to catalyze the communities, through both online and in-person activities. We’re also helping to remove technical barriers around text input and display in many languages. The India Programs Meta page, India mailing list, Brazil Catalyst Project Meta page and Brazil mailing lists are where much action is being discussed and coordinated right now. WMF has also expanded our grantmaking programs in support of global community and chapter initiatives.
  4. Phục vụ độc giả trên mọi thiết bị: Whether you use a smartphone, a low-end feature phone, a tablet, or you want access when offline, you should get the best possible experience. That’s essential for reaching billions of new readers, and for enabling people to edit who will never touch a PC. We’re just configuring this work now, but you can read more about our mobile strategy.
  5. Create a delightful experience for contributing and reviewing multimedia: Images, sounds and videos make our projects richer and better, and they are areas where we’re seeing strong growth in contributors, quality and quantity. They can also be lightweight entry opportunities: on-ramps for deeper involvement. We’ve started this work with the multimedia usability project (see report), but we’re not done yet. To avoid creating tension between quality and inflow, we’ll take a two-pronged approach that also builds out new review/moderation tools which are designed to be both socially aware and highly effective.

We’re continuing to invest in other areas, including improved discussion systems, quality review and labeling tools, and content packaging for offline use. There are also some important general site infrastructure improvements we’re working on. But the above five are our priority projects that we’re pushing with maximum effort this calendar year.

We’ll be partnering with Wikimedia’s world-wide chapter organizations in doing this work, and ultimately our success depends on partnering with you, as well.

Please get involved: look at the data and research, join our active projects, help us make our technology and our processes better. Be bold and do the unexpected - everyone is a leader.

Thanks for reading - we look forward to hearing more from you.

Sue Gardner
Executive Director, Wikimedia Foundation

Notes

  1. The Editor Trends Study được thực hiện bởi Diederik van Liere và Howie Fung, do Erik Moeller giám sát. Bảng Nghiên cứu Xu hướng Biên tập hoàn thành vào ngày 10 tháng 3 năm 2011.
  2. Xem bảng nghiên cứu để xem phân tích sâu hơn về từng biên tập viên cụ thể qua thời gian, và xem dữ liệu của các ngôn ngữ khác.

Further Reading

Diederik van Liere, Howie Fung. Editor Trends Study. March 2011.

Bongwon Suh, Gregorio Convertino, Ed H. Chi, Peter Pirolli. The Singularity is Not Near: Slowing Growth of Wikipedia. In Proc. of WikiSym 2009. October 2009. Florida, USA

In November 2009, User:WereSpielChequers ran the Wikipedia:Newbie treatment at Criteria for speedy deletion study on the English Wikipedia, in which experienced Wikipedians posed as newbies to experience the CSD process through new people’s eyes. The experiment itself was controversial, with one critic saying “I don’t believe anyone is seriously denying there is a problem with the way newbies are treated.”

In December 2009, Mark Graham, a Research Fellow at the Oxford Internet Institute, published an analysis of the English Wikipedia’s geotagged coverage that found coverage of Africa and China to be extremely weak. Graham concluded that “it is clear we are far from running out of topics to write about.”

The Former Contributors Survey, published in February 2010, found that about half of 1,200 lapsed editors said they stopped editing due to personal reasons. About a quarter said they stopped contributing because of issues with the community, including interactions with other editors they found stubborn or biased or bullying.

Shiju Alex has created a statistical report on the Indian language Wikipedias, covering 2010. In it, he observes that article creation in many Indian language Wikipedias has slowed, and “more language wiki communities have started focusing on the quality than the quantity.”

In February 2011, Sue Gardner published a blog post that collected together comments from women talking about their experiences editing Wikipedia, culled from dozens of online discussions that sprouted up in the wake of the New York Times gender gap story.

Wikimedia fellow Lennart Guldbrandsson and Head of Public Outreach Frank Schulenburg have launched the Account Creation Improvement Project aiming at increasing the number of people who create a user account and actually start editing.

User:Kaldari has made a script called Wikilove – with the goal of encouraging WikiLove within Wikipedia, by making it easy to add awards and gifts to people’s talk pages. You should install it! Use it! :-)